Nhiều người thắc mắc Điều trị viêm phổi như thế nào hiệu quả nhất bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giải đáp điều này.
Xem thêm: Trẻ em khó ngủ ban đêm thiếu chất gì? + Rượu dừa bến tre có tốt không?
Các dấu hiệu và triệu chứng của viêm phổi rất khác nhau, phụ thuộc vào bệnh có từ trước hoặc loại vi sinh vật gây nhiễm khuẩn:
- Viêm phổi do vi khuẩn có thể tự phát hoặc sau nhiễm khuẩn đường hô hấp trên như cảm lạnh hoặc cúm. Các triệu chứng xuất hiện đột ngột, bao gồm rét run, sốt cao, đổ mồ hôi, đau ngực (viêm màng phổi) và ho có đờm đặc màu xanh hoặc vàng. Người bệnh cao tuổi hoặc bị bệnh mạn tính có ít triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ hơn.
- Viêm phổi do virus tấn công chủ yếu vào mùa thu đông và nặng hơn ở người bị bệnh tim mạch hoặc bệnh phổi. Bệnh thường khởi phát bằng ho khan, đau đầu, sốt, đau cơ và mệt mỏi. Khi viêm phổi tiến triển, bệnh nhân có thể khó thở và ho có đờm. Khi bị viêm phổi do virus, người bệnh cũng có nguy cơ viêm phổi do vi khuẩn thứ phát.
Xem thêm: ship hang trung quoc + nhận ship hàng trung quốc + dịch vụ order hàng trung quốc
- Viêm phổi do Mycoplasma có triệu chứng xuất hiện từ từ và thường nhẹ hơn các loại viêm phổi khác. Người bệnh không bị ốm đến mức nằm liệt giường hoặc phải đi khám bệnh. Trên thực tế, người bệnh có thể không bao giờ biết là bị viêm phổi. Viêm phổi do Mycoplasma dễ lây truyền ở nơi tụ tập đông người và hay gặp ở nhà trẻ, học sinh và thanh niên. Mặc dù không phải do vi khuẩn, nhưng viêm phổi do Mycoplasma đáp ứng tốt với kháng sinh thích hợp.
- Viêm phổi do Chlamydia có triệu chứng giống như viêm phổi do Mycoplasma. Bệnh hay gặp nhất ở trẻ em lứa tuổi học đường.
- Viêm phổi do nấm có thể có triệu chứng viêm phổi cấp, một số người bị viêm phổi mạn tính kéo dài vài tháng.
- Viêm phổi do Pneumocystis carinii là nhiễm trùng cơ hội thường gặp nhất ở người bị AIDS, người có hệ miễn dịch suy giảm do điều trị corticosteroid, người ghép tạng hoặc ung thư. Các dấu hiệu và triệu chứng bao gồm ho không dứt, sốt và khó thở.
Triệu chứng của dạng bệnh viêm phổi này thường là ho khan hoặc ho có đờm nhày trong, sốt không cao, nhức đầu, mệt mỏi, chụp X-Quang phổi thấy dày thành phế quản, có bóng mờ quanh phế quản và các tia mờ quanh rốn phổi, có các nốt mờ có tính di truyền.
Ai cũng có thể mắc bệnh viêm phổi do virus nhưng bệnh thường ở mức trầm trọng hơn là:
Người già
Trẻ em
Những người bị suy giảm hệ miễn dịch
Người mắc các bệnh mạn tính như gan, phổi thận, ung thư, tiểu đường, bệnh máu ác tính,…
Bệnh nhân đang sử dụng các loại thuốc giảm miễn dịch dài ngày cũng có nguy cơ mắc cao mắc viêm phế quản do virus.
Chẩn đoán bệnh viêm phổi do virus rất khó khăn bởi các triệu chứng dễ bị nhầm lẫn sang các bệnh lý về đường hô hấp khác như: viêm phế quản mạn tính, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính,… Do đó, khi muốn chẩn đoán xác định rõ cần phân lập virus, căn cứ vào tình hình dịch tế, chẩn đoán huyết thanh, các triệu chứng lâm sàng và chụp X-Quang phổi, v.v,..
Hiện nay, chưa có thuốc đặc hiệu điều trị bệnh viêm phổi do virus mà thường chủ yếu tập trung chống bội nhiễm vi khuẩn và nâng cao thể trạng cho người bệnh mà thôi!
Một trong những biện pháp khắc phục tốt nhất để điều trị viêm phổi là bổ sung nhiều tỏi vào chế độ ăn hàng ngày. Tỏi có đặc tính kháng sinh tự nhiên, có tác dụng tiêu diệt các loại vi khuẩn gây hại trong cơ thể.
Chữa viêm phổi với nghệ
Nghệ hoặc nghệ tây có chứa những thành phần dược liệu được đánh giá rất hiệu quả trong điều trị bệnh viêm phổi.
Chữa viêm phổi với dâu
Cao chiết từ lá, vỏ, rễ và thân cây dâu có tác dụng ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gram dương và an thần nhẹ. Trong y học cổ truyền, vỏ rễ dâu chữa phế nhiệt, ho có đờm, ho gà trẻ em, ngày uống 4-12g, có khi đến 20-40g, dùng dạng thuốc sắc hay thuốc bột. Lá dâu chữa ho, viêm họng, viêm phế quản. Ngày uống 4-12g, dạng thuốc sắc.
Chữa viêm phổi với húng quế
Các chuyên gia thường khuyến khích người bị viêm phổi tiêu thụ lá húng quế để điều trị viêm phổi. Vì loại thảo dược này có công dụng tiêu diệt tất cả các vi khuẩn có hại trong cơ thể. Để mang lại hiệu quả, bạn nên nhai lá húng quế sáu lần mỗi ngày.
Chữa viêm phổi với vitamin C
Các nghiên cứu cho thấy, vitamin C mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người bị viêm phổi. Để bổ sung đủ lượng vitamin C cho cơ thể, bạn nên thường xuyên tiêu thụ các loại thực phẩm giàu vitamin C như dâu tây, ổi, cà chua… trong chế độ ăn hàng ngày.
Chữa viêm phổi với nước
Việc uống đủ nước rất quan trọng đối với người bị viêm phổi. Vì cơ thể đủ nước sẽ hỗ trợ đắc lực trong việc khắc phục bệnh viêm phổi. Ngoài ra hãy cho người bệnh uống nước ép cà rốt không chỉ tốt cho mắt mà còn lợi cho phổi của bạn. Các chuyên gia cho biết, uống một ly nước ép cà rốt mỗi ngày rất hiệu quả trong điều trị bệnh viêm phổi nhờ vào lượng vitamin A cao chứa trong đó.
Chữa viêm phổi với mè
Trong trường hợp bị viêm phổi, bạn cần bổ sung mè vào chế độ ăn uống hàng ngày. Vì mè có tính kháng khuẩn, giúp tiêu diệt các loại vi khuẩn có hại trong cơ thể.
Chữa viêm phổi với mật ong
Thay vì sử dụng đường, khi bị viêm phổi, bạn nên thay thế bằng mật ong. Vì loại “thực phẩm vàng” này có thuộc tính chống khuẩn rất cao, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.
Chữa viêm phổi với trà đen
Nghiên cứu cho thấy, trà đen có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng, có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ điều trị bệnh viêm phổi.
Chữa viêm phổi với tía tô
Tinh dầu tía tô có tác dụng ức chế các vi khuẩn tụ cầu vàng, liên cầu tan máu, phế cầu. Hoạt chất luteolin trong tía tô có tác dụng chống dị ứng. Tía tô được dùng làm thuốc long đờm, chữa ho nhiều đờm. Ngày dùng 3-10g, sắc uống.
Qua bài viết Điều trị viêm phổi như thế nào hiệu quả nhất của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.
Từ khóa liên quan:
More about → Điều trị viêm phổi như thế nào hiệu quả nhất
Xem thêm: Trẻ em khó ngủ ban đêm thiếu chất gì? + Rượu dừa bến tre có tốt không?
Các dấu hiệu và triệu chứng của viêm phổi rất khác nhau, phụ thuộc vào bệnh có từ trước hoặc loại vi sinh vật gây nhiễm khuẩn:
- Viêm phổi do vi khuẩn có thể tự phát hoặc sau nhiễm khuẩn đường hô hấp trên như cảm lạnh hoặc cúm. Các triệu chứng xuất hiện đột ngột, bao gồm rét run, sốt cao, đổ mồ hôi, đau ngực (viêm màng phổi) và ho có đờm đặc màu xanh hoặc vàng. Người bệnh cao tuổi hoặc bị bệnh mạn tính có ít triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ hơn.
- Viêm phổi do virus tấn công chủ yếu vào mùa thu đông và nặng hơn ở người bị bệnh tim mạch hoặc bệnh phổi. Bệnh thường khởi phát bằng ho khan, đau đầu, sốt, đau cơ và mệt mỏi. Khi viêm phổi tiến triển, bệnh nhân có thể khó thở và ho có đờm. Khi bị viêm phổi do virus, người bệnh cũng có nguy cơ viêm phổi do vi khuẩn thứ phát.
Xem thêm: ship hang trung quoc + nhận ship hàng trung quốc + dịch vụ order hàng trung quốc
- Viêm phổi do Mycoplasma có triệu chứng xuất hiện từ từ và thường nhẹ hơn các loại viêm phổi khác. Người bệnh không bị ốm đến mức nằm liệt giường hoặc phải đi khám bệnh. Trên thực tế, người bệnh có thể không bao giờ biết là bị viêm phổi. Viêm phổi do Mycoplasma dễ lây truyền ở nơi tụ tập đông người và hay gặp ở nhà trẻ, học sinh và thanh niên. Mặc dù không phải do vi khuẩn, nhưng viêm phổi do Mycoplasma đáp ứng tốt với kháng sinh thích hợp.
- Viêm phổi do Chlamydia có triệu chứng giống như viêm phổi do Mycoplasma. Bệnh hay gặp nhất ở trẻ em lứa tuổi học đường.
- Viêm phổi do nấm có thể có triệu chứng viêm phổi cấp, một số người bị viêm phổi mạn tính kéo dài vài tháng.
- Viêm phổi do Pneumocystis carinii là nhiễm trùng cơ hội thường gặp nhất ở người bị AIDS, người có hệ miễn dịch suy giảm do điều trị corticosteroid, người ghép tạng hoặc ung thư. Các dấu hiệu và triệu chứng bao gồm ho không dứt, sốt và khó thở.
Ai dễ mắc bệnh viêm phổi do virus?
Có nhiều người khi được chẩn đoán bị viêm phổi do virus rất mờ hồ về căn bệnh này! Theo các bác sỹ chuyên khoa hô hấp thì viêm phổi là một dạng nhiễm trùng ở phổi. Viêm phổi do virus là tình trạng nhiễm nhiều loại virus hô hấp gây ra nhưng hay gặp nhất là virus cúm, virus hợp bào hô hấp.Triệu chứng của dạng bệnh viêm phổi này thường là ho khan hoặc ho có đờm nhày trong, sốt không cao, nhức đầu, mệt mỏi, chụp X-Quang phổi thấy dày thành phế quản, có bóng mờ quanh phế quản và các tia mờ quanh rốn phổi, có các nốt mờ có tính di truyền.
Ai cũng có thể mắc bệnh viêm phổi do virus nhưng bệnh thường ở mức trầm trọng hơn là:
Người già
Trẻ em
Những người bị suy giảm hệ miễn dịch
Người mắc các bệnh mạn tính như gan, phổi thận, ung thư, tiểu đường, bệnh máu ác tính,…
Bệnh nhân đang sử dụng các loại thuốc giảm miễn dịch dài ngày cũng có nguy cơ mắc cao mắc viêm phế quản do virus.
Chẩn đoán bệnh viêm phổi do virus rất khó khăn bởi các triệu chứng dễ bị nhầm lẫn sang các bệnh lý về đường hô hấp khác như: viêm phế quản mạn tính, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính,… Do đó, khi muốn chẩn đoán xác định rõ cần phân lập virus, căn cứ vào tình hình dịch tế, chẩn đoán huyết thanh, các triệu chứng lâm sàng và chụp X-Quang phổi, v.v,..
Hiện nay, chưa có thuốc đặc hiệu điều trị bệnh viêm phổi do virus mà thường chủ yếu tập trung chống bội nhiễm vi khuẩn và nâng cao thể trạng cho người bệnh mà thôi!
Điều trị viêm phổi như thế nào hiệu quả nhất
Chữa viêm phổi với tỏiMột trong những biện pháp khắc phục tốt nhất để điều trị viêm phổi là bổ sung nhiều tỏi vào chế độ ăn hàng ngày. Tỏi có đặc tính kháng sinh tự nhiên, có tác dụng tiêu diệt các loại vi khuẩn gây hại trong cơ thể.
Chữa viêm phổi với nghệ
Nghệ hoặc nghệ tây có chứa những thành phần dược liệu được đánh giá rất hiệu quả trong điều trị bệnh viêm phổi.
Chữa viêm phổi với dâu
Cao chiết từ lá, vỏ, rễ và thân cây dâu có tác dụng ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gram dương và an thần nhẹ. Trong y học cổ truyền, vỏ rễ dâu chữa phế nhiệt, ho có đờm, ho gà trẻ em, ngày uống 4-12g, có khi đến 20-40g, dùng dạng thuốc sắc hay thuốc bột. Lá dâu chữa ho, viêm họng, viêm phế quản. Ngày uống 4-12g, dạng thuốc sắc.
Chữa viêm phổi với húng quế
Các chuyên gia thường khuyến khích người bị viêm phổi tiêu thụ lá húng quế để điều trị viêm phổi. Vì loại thảo dược này có công dụng tiêu diệt tất cả các vi khuẩn có hại trong cơ thể. Để mang lại hiệu quả, bạn nên nhai lá húng quế sáu lần mỗi ngày.
Chữa viêm phổi với vitamin C
Các nghiên cứu cho thấy, vitamin C mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người bị viêm phổi. Để bổ sung đủ lượng vitamin C cho cơ thể, bạn nên thường xuyên tiêu thụ các loại thực phẩm giàu vitamin C như dâu tây, ổi, cà chua… trong chế độ ăn hàng ngày.
Chữa viêm phổi với nước
Việc uống đủ nước rất quan trọng đối với người bị viêm phổi. Vì cơ thể đủ nước sẽ hỗ trợ đắc lực trong việc khắc phục bệnh viêm phổi. Ngoài ra hãy cho người bệnh uống nước ép cà rốt không chỉ tốt cho mắt mà còn lợi cho phổi của bạn. Các chuyên gia cho biết, uống một ly nước ép cà rốt mỗi ngày rất hiệu quả trong điều trị bệnh viêm phổi nhờ vào lượng vitamin A cao chứa trong đó.
Chữa viêm phổi với mè
Trong trường hợp bị viêm phổi, bạn cần bổ sung mè vào chế độ ăn uống hàng ngày. Vì mè có tính kháng khuẩn, giúp tiêu diệt các loại vi khuẩn có hại trong cơ thể.
Chữa viêm phổi với mật ong
Thay vì sử dụng đường, khi bị viêm phổi, bạn nên thay thế bằng mật ong. Vì loại “thực phẩm vàng” này có thuộc tính chống khuẩn rất cao, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.
Chữa viêm phổi với trà đen
Nghiên cứu cho thấy, trà đen có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng, có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ điều trị bệnh viêm phổi.
Chữa viêm phổi với tía tô
Tinh dầu tía tô có tác dụng ức chế các vi khuẩn tụ cầu vàng, liên cầu tan máu, phế cầu. Hoạt chất luteolin trong tía tô có tác dụng chống dị ứng. Tía tô được dùng làm thuốc long đờm, chữa ho nhiều đờm. Ngày dùng 3-10g, sắc uống.
Qua bài viết Điều trị viêm phổi như thế nào hiệu quả nhất của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.
Từ khóa liên quan: